Điểm giống khác nhau giữa thị giác con người và hình ảnh của máy ảnh

 Chúng ta vẫn so sánh mắt người và máy ảnh được xây dựng trên cùng một nguyên tắc. Người ta có thể mô tả cấu trúc cái máy ảnh như cấu trúc con mắt người. Võng mạc là cái cảm biến (sensor), tròng mắt là cái ống kính (lens)… Thế nhưng, thực tế là chúng hoạt động khác hẳn nhau.

Điểm giống khác nhau giữa thị giác con người và hình ảnh của máy ảnh

Đôi mắt người không tạo ra một hình ảnh nào trong đầu mà chỉ tạo ra những dạng thức tác động đến hệ thần kinh trong bộ óc. Thị giác của chúng ta là một cặp ống nhòm cho phép ta cảm nhận sự vật theo ba chiều chứ không phải hai. Còn máy ảnh thì sao? Hầu hết chúng chỉ có một ống kính ghi hình duy nhất và chỉ tạo ra được những hình ảnh phẳng hai chiều.

Điểm số đánh giá DXOMark trên máy ảnh chẳng nói lên được gì cả

DXOMark là phần mềm kiểm tra trong phòng thí kiệm với việc thử nghiệm hiệu năng chụp ảnh RAW trên các cảm biến. Tuy nhiên phương pháp đánh giá của DXOMark có phần khác thường.

Đầu tiên là họ gộp chung cả máy ảnh dùng để quay phim chuyên nghiệp và máy ảnh dùng để chụp hình vào cùng 1 bảng xếp hạng nhưng lại không đề cập đến các máy quay cine nào ngoài RED như Blackmagic, Sony F65 hay Arri Alexa hay Canon C500. Và một mẫu máy chuyên dành cho thị trường medium format cao cấp lại là có mặt trong bảng xếp hạng phổ thông.

Khi xem xét top 50 thiết bị chúng ta có thể nhận thấy điểm số cảm biến của Samsung NX500 còn cao hơn cả những mẫu full frame như Canon 5DS hay mẫu máy Medium Format Phase ONE P40+ và cả Sony A7S.

Sony A7R II (98)

Nikon D810 (97)

Sont RX1R II (97)

Pentax K1 (96)

Nikon D800E (96)

Sony A7R (95)

Nikon D800 (95)

Nikon D600 (94)

Nikon D610 (94)

Nikon D750 (93)

Sony RX1 (93)

Sony A99 II (92)

Phase One IQ180 (91)

Sony RX1R (91)

Canon 5D Mark IV (91)

Sony A7 (90)

Sony A7 II (90)

Nikon Df (89)

Nikon D4 (89)

Phase One P65 Plus (89)

Nikon D4s (89)

Sony A99 (89)

Leica SL (88)

Canon 1D X Mark II (88)

Nikon D3X (88)

Nikon D5 (88)

Sony A7S (87)

Nikon D7200 (87)

Samsung NX500 (87)

Canon 5DS (87)

Phase One P40 Plus (87)

Canon 5DS R (86)

Nikon D3400 (86)

Sony A7S II (85)

Sony A6300 (85)

Leica Q (85)

Sony A6500 (85)

DxO ONE SuperRAW Plus (85)

Nikon D5500 (84)

Leica M Typ 240 (84)

Nikon D500 (84)

Nikon D5200 (84)

Nikon D7100 (83)

Nikon D5300 (83)

Samsung NX1 (83)

Pentax 645D (82)

Nikon D4s (82)

Pentax K-5 IIs (82)

Sony A6000 (82)

Sony A77 II (82)

Việc tìm hiểu sâu hơn top 50 camera trong bảng xếp hạng này lại cho thấy nhiều điều dị thường khác.

Mắt người nhìn sự vật theo cái chúng ta cho là màu sắc tự nhiên; còn máy ảnh ghi nhận hình ảnh theo những sơ đồ ba màu cố định hoặc chỉ là đơn sắc (có thể là trắng đen). Bức ảnh chỉ có thể tương cận với cảm giác màu sắc của con người chứ không bao giờ là bản sao y hệt được.

Mắt người liên tục chuyển động để có thể ghi nhận một tầm nhìn rất rộng. Nhưng vào mỗi thời điểm nhất định nào đó, chúng ta chỉ thấy một phần của tầm nhìn, mỗi phần chỉ thấy được trong tích tắc. Toàn bộ thị giác được dùng để xác định bối cảnh của cảnh vật, tập trung vùng thị giác chính giữa rõ ràng hơn, tập trung vào những khu vực nhỏ nào đó mà chúng ta cảm thấy quan trọng hơn. Trong khi đó, hình ảnh của máy ảnh được tạo ra tức thì. Các thành phẩn của hình ảnh được tạo ra đồng loạt trong một khoảng thời gian ngắn – hay gọi là “khoảnh khắc bấm máy”.

Khác với mắt người, máy ảnh khi cần thì có thể thu nhận ánh sáng yếu trên cảm biến hay tấm phim cho đến khi đủ tạo ra một hình ảnh có thể lưu giữ được (hay gọi là phơi sáng). Máy ảnh có thể ghi nhận hình ảnh trong tình huống gần như hoàn toàn là bóng tối, tình huống mà mắt người không thể thấy rõ hoặc không nhận dạng gì cả.

Tại sao mẫu giá rẻ Samsung NX500 lại ở vị trí 29 trong khi mẫu Samsung NX1 cao cấp hơn lại ở vị trí 45 mặc dù sử dụng cùng 1 cảm biến.

Tiếp theo là chiếc Nikon D3400 có thể cho hình ảnh ngang ngửa với chiếc Canon 5D R khi mà chúng có cùng 86 điểm. Chiếc camera mở rộng cho điện thoại DxO ONE lại chỉ thấp hơn 1 điểm so với Canon 5D R và trên cả mẫu Leica M Typ 240. Có đùa nhau không vậy? DxOMark thậm chí còn xếp chiếc Nikon D3X 8 năm tuổi còn có chất lượng cảm biến cao hơn cả D5. Và nếu như chúng ta xét các điểm số này theo giá trị xếp hạng thì thực sự là nó đang bị lỗi.

Tiếp theo chúng ta xét đến các điểm số phụ. Theo như việc sắp xếp bảng điểm số về mục Sport (chụp thể thao) sẽ nói rằng chiếc Sony A7S là máy ảnh hàng đầu dành cho việc chụp ảnh thể thao. Hiển nhiên những người hiểu biết về máy ảnh, cũng như các nhiếp ảnh gia chuyên nghiệp đều sẽ không chọn chiếc Sony A7S để chụp thể thao bởi vì số lượng ảnh RAW chụp mỗi lần khá giới hạn cũng như tốc độ chụp ảnh RAW không đủ nhanh so với các mẫu máy DSLR chuyên nghiệp.

Mắt người chỉ thấy một thành phần đang biến chuyển trong thời gian thực, còn máy ảnh lại có thể lưu giữ mãi một hình ảnh nào đó. Máy ảnh còn có thể kết hợp nhiều ảnh liên tiếp chồng lên nhau để tạo ra một ấn tượng duy nhất. Bằng cách thay đổi thời gian và nhịp độ phơi sáng, máy ảnh không những bắt dừng thời gian (khoảnh khắc tức thì) mà còn có thể nén chặt lại hay mở rộng thời gian trong một khung ảnh. Và như thế, có vô số những bức hình, thế giới hình ảnh khác hẳn mà mắt người chưa từng thấy qua cách sử dụng máy ảnh.

Máy ảnh cũng không biết phân biệt. Không có sự dẫn dắt của con người thì máy ảnh không biết cái nào là quan trọng trong tầm nhìn của nó. Đây chính là sự khác nhau về cách chụp ảnh. Giơ lên bấm một phát, có ảnh. Nhưng nghiêm túc hơn thì phải nhìn nhận rằng: Nếu không có sự điều khiển cố tình, có ý tứ rõ ràng, thì chiếc máy ảnh sẽ thể hiện cả những điều trọng đại lẫn những điều vụn vặt với tất cả sự chính xác và sức mạnh công nghệ như nhau. Sự khác nhau chính là sự chọn lựa của người cầm máy ảnh. Sự chọn lưạ ấy cần đến thị giác là cái giúp ta nhìn cùng với tư duy là cái giúp ta thấy.

Điểm số về mục chụp thể thao trên DXOMark thực chất chỉ đo được hiệu năng chụp trong điều kiện tối nhưng không bao gồm mức độ noise trên mỗi điểm ảnh, thay vào đó việc đo đạc này được thực hiện sau khi giảm chất lượng file RAW với độ phân giải thấp hơn. Độ chính xác của các phép đo này? Kết quả cho thấy chiếc Sony A7R II có số điểm 3434 cao hơn mẫu chuyên chụp đêm là Sony A7S II với số điểm chỉ 2993, và tất cả chúng ta đều biết rằng chiếc Sony A7S II thực thế lại có ít nhiễu (noise) hơn mẫu máy cũ, thậm chí ngay cả mẫu A7S có số điểm lên đến 3702!!! Chưa hết, mẫu Nikon D3s và D700 được ra mắt từ 2009 còn có số điểm ngang ngửa với với mẫu máy có cảm biến mới là Canon 5D Mark III ở khả năng chụp đêm. Nói thật lòng là… mọi người đều biết nó thế nào mà!!!

Đối với dynamic range, cảm biến Helium của RED đạt gần 17 stop, tuy nhiên với cái giá lên đến $59.000 mà DXOMark lại nói rằng cảm biến Helium chỉ hơn có 1.5 stop dynamic range so với mẫu Sony A7R II $3.000.

DXOMark nói rằng họ so sánh hiệu năng xử lý ảnh RAW nhưng thực tế một số cảm biến xử lý dữ liệu RAW theo phương thức đặc biệt riêng. Ví dụ như mẫu Arri Alexa sử dụng kiến trúc dòng kép nhằm nâng cao dynamic range bằng cách đọc 2 tín hiệu trên mỗi pixel ở dòng cao vào dòng thấp. Và kết quả này thực sự là khả năng thu nhận ảnh RAW hay là việc xử lý hình ảnh. Tương tự như việc đo lường chụp thiếu sáng của cảm biến RED có được nhờ việc xử lý LSI thì nó sẽ được tính là hiệu năng của cảm biến hay là khả năng xử lý hình ảnh?

Nhìn và thấy là hai việc khác nhau. Nhìn là bản năng sử dụng thị giác. Ai cũng biết nhìn cả! Nhưng thấy bao gồm cả việc nhìn cùng nỗ lực để hiểu biết cái đang được nhìn. Muốn thấy thì cần có một mức độ cảm thông nào đó, một mức độ dò dẫm tìm kiếm trong bất cứ điều gì ta trải nghiệm để có thể nhận ra và hiểu sự việc một cách hữu hiệu. Nên việc thấy đòi hỏi một nhận thức về những thứ đang diễn ra trước mắt, đúng bản chất (essentia) với khả năng trừu tượng hoá của bộ óc mà không dừng lại những mô thể vụn vặt (existance) – nhìn sự vật với một đầu óc vô tư và một đôi mắt trong sáng là vậy!

Quá trình cảm nhận để thấy này là một chuỗi hành động, không phải nỗ lực của ý thức rõ ràng, mà là được chi phối cả toàn bộ giá trị con người đó đã được hình thành, từ thủ đắc nền giáo dục nhân bản, những niềm tin, thành kiến, quan điểm, lập trường và toàn bộ trải nghiệm cuộc sống với người đời & đời người, trong một xã hội cụ thể nào đó. Tất cả sẽ tác động một cách kiểu như tiềm thức đến cách chúng ta cảm nhận sự việc mà ta đang nhìn. Và vì mỗi người có những giá trị khác nhau nên không hề có hai cá nhân lại có cùng cảm nhận sự việc y hệt như nhau bao giờ! Chả bao giờ có hai bức ảnh được nhìn và thấy giống nhau!

Mỗi cảm biến trên cảm biến Helium 8K có kích thước 3 µm và khi so sánh với kích thước khoảng 6µm trên hầu hết các camera full-frame hay 8.4µm trên Sony A7S nhưng điểm chụp trong điều kiện thiếu sáng lại là cao nhất với 4210 điểm. Chiếc Panasonic GH4 có điểm ảnh lớn hơn với 3.6µm lại chỉ có điểm số 791 khi DXOMark đánh giá về khả năng thiếu sáng?

Cuối cùng là xét về mặt màu sắc, không có gì nổi bật về cảm biến của Canon và các cảm biến medium format khi mà Sony chiếm thứ hạng cao trong việc chụp chân dung mặc dù chúng ta đều biết màu da của Canon rất đẹp ngay cả với file RAW và những máy ảnh medium format luôn là chuẩn mực đánh giá đối với các nhiếu ảnh gia chân dung chuyên nghiệp.

Vậy, tuy máy ảnh có khả năng ghi hình mọi sự mọi việc xảy ra trong tầm nhìn của nó với sự nhấn mạnh và rõ ràng như nhau, thì thị giác con người có tính chọn lọc hơn. Chúng ta sẽ chỉ thấy những thứ chúng ta muốn thấy, nhưng thứ chúng ta tâm tư và cho phép thị giác thấy. Để rồi, cái thấy được đó lại thay đổi không ngừng trong quá trình trải nghiệm cuộc đời, những bài học kinh nghiệm mà ta học được từ đời sống. Máy ảnh cuối cùng là một công cụ tuyệt vời để mài sắc cảm nhận của chính con người, mở ra như con mắt thứ ba – con mắt của tâm tưởng.

Ta chụp cái gì mặc kệ, chụp như thế nào mặc kệ, miễn là đừng từ bỏ quyền độc tôn của bản thân để nói điều “nhìn & thấy”, đã cảm nhận và rung động trước nó, để nói điều muốn nói bằng ngôn ngữ hình ảnh. Miễn là ta hiểu rõ, biết rõ tại sao mình làm thế và miễn là bức ảnh của ta phát xuất từ một xác tín vững vàng. Dĩ nhiên là của riêng ta, không phải nhai lại hay lập lại khung ảnh của ai đó. Nếu điều đó có trong bức ảnh chụp của ta, thì dù người xem không đồng ý thì cũng không ai dám hoài nghi con người chụp ảnh và ý nghĩa trong bức ảnh của ta.

Nhiều trường hợp đi đến nơi chụp thì phát hiện pin hết. Luôn chú ý pin phải được xạc đầy trước khi đi ra ngoài chụp hình. Nếu đó là chiếc máy ảnh có pin dung lượng thấp hoặc nhanh cạn pin, nên sắm thêm pin. Một số máy ảnh mirrorless cho phép xạc trực tiếp qua cổng micro USB thì đơn giản hơn, mang theo pin dự phòng.

Nếu cứ nghĩ pin trong máy ảnh còn đầy, thì sẽ có khi ra đến nơi chụp, bạn sẽ phải tìm chỗ xạc. Trước một chuyến đi, kiểm tra pin và nên có pin dự phòng nếu nhu cầu thấy cần thiết.

Thẻ nhớ

Không thiếu trường hợp dở khóc dở cười vì máy quên gắn thẻ nhớ, hoặc thẻ nhớ đầy ảnh đã chụp không thể xoá, hoặc thẻ nhớ không đủ dung lượng cho một buổi chụp… Thẻ nhớ gắn vào máy ảnh trước một lần đi chụp luôn trống, dung lượng đủ nhu cầu hoặc cần thiết thì sắm thêm thẻ dự phòng.

Format thẻ nhớ

Lý do của việc nên format thẻ nhớ cho mỗi chuyến đi chụp ảnh là:

Thẻ nhớ trống để sẵn sàng đủ không gian lưu ảnh mới

Thỉnh thoảng máy ảnh không đọc / ghi hình vào thẻ nhớ được format bằng thiết bị hay máy ảnh khác.

Định dạng lại cấu trúc file ảnh tương thích để tránh lỗi ghi hình mà không đọc được hình.

Nhưng lưu ý chắc chắn hình ảnh trong thẻ đã được chép và lưu trữ trước khi format.

Đọc sách hướng dẫn sử dụng

Hộp máy ảnh luôn có cuốn sách hướng dẫn sử dụng máy và chụp ảnh. Nếu không có thì có thể vào trang của hãng để đọc PDF trực tuyến. Rất nhiều người vất cuốn sách này và loay hoay đi hỏi rồi cảm thấy phức tạp trong việc sử dụng thành thạo máy ảnh. Cuốn sách đó hướng dẫn mọi thứ cần thiết cho bạn.

Update phần mềm mới nhất

Nhiều trường hợp máy ảnh mới nguyên trong hộp không chạy phần mềm mới nhất của hãng, nên cần kiểm tra sách hướng dẫn hoặc trên mạng xem phần mềm máy đang sử dụng đã là phiên bản tối ưu sau cùng chưa. Thường mỗi lần cập nhật, hãng sửa các lỗi nếu có hoặc tăng thêm xử lý hiệu quả hơn cho hình ảnh. Phần mềm trong máy ảnh có nhiệm vụ xử lý ảnh, quản lý các thiết lập thông số và những tính năng tự động. Các hãng sản xuất luôn nâng cấp phần mềm cho các dòng máy hoàn thiện hơn, nên theo dõi để cập nhật.

Dây đeo máy ảnh

Ngoài việc cái dây đeo ở cổ, vai hoặc cổ tay nếu máy nhỏ nhẹ là điều cần, thì khi bạn gắn máy ảnh vào chân máy, nếu trục trặc gì đó mà máy ảnh rơi, thì sợi dây cứu cái máy là trường hợp nhiều người đã kinh nghiệm. Một số bạn không thích dùng dây, thấy nó vướng víu. Mình cũng có thời gian không dùng, có cái túi và lôi ra chụp, rồi bỏ lại vô túi. Nhưng có một lần suýt ngã và máy văng khỏi tay.

Túi đựng

Dùng một bộ máy ảnh nhỏ gọn thì dễ dàng vận chuyển hơn, nhưng nếu là một bộ DSLR với vài ống kính, đèn, phụ kiện thì cần cái ba-lô chuyên dùng để đảm bảo an toàn cho thiết bị. Túi hay ba-lô ngoài chức năng chứa đựng thì cấu trúc của nó chống trầy, va chạm nhẹ hoặc chống thấm nước. Sắm vừa kích thước đủ dùng và nên tìm loại tốt nhất có thể.

Bộ vệ sinh

Vất máy lăn lốc, bụi bặm dơ bẩn, và có thể dùng bất cứ thứ gì để lau chùi tạo ra trầy xước là điều rất không nên. Ngược lại giữ gìn như bảo vật trân châu chẳng dám dùng thì càng tệ hại. Thật ra có nhiều cách để bảo quản tốt thiết bị chụp ảnh, nhưng nếu có một bộ vệ sinh loại tốt thì bạn sẽ cảm thấy thiết bị của mình giá trị hơn rất nhiều và cũng thể hiện sự yêu cái đẹp hoàn hảo.

Thiết lập máy ảnh

Chỉnh diopter: Ở bên cạnh ống ngắm, có vòng chỉnh quang học tuỳ theo thị lực khác nhau. Cái này là đầu tiên, kể cả mượn máy người khác, hay cho người khác mượn khi nhận lại là kiểm tra cái này. Bạn sẽ thấy mờ hoặc rõ khi chỉnh vòng xoay này.

Định dạng ảnh: Nếu bạn có ý định hậu kỳ ảnh nhiều, Raw là chọn lựa tốt nhất để file ảnh có độ bit cao. Dĩ nhiên là file Raw kích thước lớn, đòi hỏi nhiều thời gian và khả năng xử lý của máy. Nếu bạn file Jpeg, là file ảnh nén và đã được “chế biến” phần nào về màu, bạn có thể dùng nó để chia sẻ ngay tức thì. File Jpeg ở phần hậu kỳ không thể sửa được nhiều về màu sắc và ánh sáng. Và, nếu thẻ nhớ có dung lượng lớn, nhu cầu vừa chia sẻ ngay file jpeg và file raw để chỉnh sửa thêm khi về này, tại sao bạn không chọn chụp cả hai file với hai định dạng ảnh? Và, có một số máy ảnh có hai khe thẻ, bạn có thể quy định mỗi khe một định dạng ảnh song song cho mỗi cú bấm máy.

Làm quen với các chế độ đo sáng của máy ảnh. Đo sáng ma trận, trung tâm hay đo sáng điểm, chọn từng chế độ và chụp thử cùng khung cảnh để cảm nhận sự khác nhau.

Làm quen với các chế độ chụp. Thời gian dành cho việc thử nghiệm một số thiết lập là rất quan trọng. Vội vã chưa chắc đã có ảnh ưng ý. Xác định tiêu cự cần chụp, khẩu độ tương ứng với độ sâu trường ảnh mong muốn, iso nào phù hợp, cân bằng trắng để xem tuỳ chọn nào là phù hợp nhất với từng hoàn cảnh … bởi vì cảm quang của máy ảnh luôn có giới hạn. Bạn có thiết lập càng gần chính xác với các thiết lập phù hợp cho hoàn cảnh chụp, cũng có nghĩa bạn biết rõ điểm mạnh và điểm yếu của thiết bị, làm chủ nó. Đây chẳng phải là cố gắng tìm kiếm một bức ảnh hoàn hảo, mà là những thử nghiệm thiết lập giúp bạn hiểu rõ chiếc máy bạn đang dùng hơn.

Xem thêm nhiều chuyên mục hay cây hoa, phần mềm, các thiết bị kỹ thuật, công nghệ. Dịch vụ sản xuất quay video chuyên nghiệp, quay phim sự kiện, quay video clip, quay phim HD, tất cả các dịch vụ về quay phim...

Diễn Đàn Chia sẻ kiến thức đồ hoạ, phần mềm, ứng dụng, công cụ chỉnh sửa hình ảnh, video, photoshop, proshow producer, corel videostudio, after effect, premiere pro, beauty box video...Xem tại : https://trungdan.com/

About Kiến Minh

CƠ SỞ MAY ĐỒNG PHỤC SPA - TMV GIÁ RẺ UY TÍN TP.HCM May đồng phục Spa, Tmv, Văn phòng, Quán ăn, Học sinh, Gò Vấp - TpHCM Hotline + Viber + Zalo: 0972 87 15 18 ( Ms. Nguyệt ) Email: nguyethey@gmail.com Website: https://Maula.vn Fb: https://vi-vn.facebook.com/dongphucgiareSG/ Bản đồ: https://goo.gl/maps/p4BqngdP4tH2
    Blogger Comment

0 nhận xét:

Đăng nhận xét

CHAT 💬 ZALO

CHAT 💬 FACEBOOK